Luôn có sự biến động bất ngờ đối với chứng khoán. Nhà đầu tư, nếu không chuẩn bị tâm lý, sẽ khó khăn trong quá trình đặt lệnh, giao dịch. Mặc dù vậy, nếu biết tính toán và hiểu rõ một số nguyên tác, bạn chắc chắn sẽ không phải nhận thiệt thòi. Đặc biệt cần quan tâm đến chính là giá sàn và giá trần chứng khoán là gì. Đây đều hai thông số quan trọng mà một nhà đầu tư cần phải biết.
Bạn có biết giá trần chứng khoán là gì và ảnh hưởng thế nào đến nền các thị trường? Cách tính chính xác nhất của giá trần chứng khoán như thế nào? Có điểm nào khác, hay giống giữa giá trần giá sàn chứng khoán? Cũng như khi đã tính được giá trần ta cần những tham số nào? Để trả lời những câu hỏi này, mời bạn đọc bài viết sau đây.
Mục lục
Giá trần chứng khoán là gì?
Giá trần chứng khoán, hay còn biết đến là mức giá cao nhất của chúng khoán trong một phiên giao dịch chứng khoán. Nhà đầu tư có thể dựa vào mức giá trần để đặt các lệnh mua và bán sao cho phù hợp nhất với mình. Và sẽ không có sự khớp lệnh nào nếu bạn muốn mua với một mức giá cao hơn giá trần.
Bạn có thể nhìn thấy mức giá chứng khoán thông qua các bảng giá tại các sàn chứng khoán. Trên các bảng giá chứng khoán luôn có những màu sắc. Các màu sắc này quy định mức giá của chứng khoán. Điều này sẽ giúp cho nhà đầu tư dễ phân biệt, và lựa chọn loại chứng khoán, cổ phiếu mình muốn mua. Hơn nữa, theo quy định của một số sàn, thì màu giá của chứng khoán được niêm yết sẽ là màu tím; theo quy định của sàn giao dịch chứng khoán HoSE và sàn chứng khoán HNX.
Ngoài ra, giá trần chứng khoán sẽ có ý nghĩa khác nhau, tùy vào từng thị trường khác nhau. Và chính chính phủ quy định mức giá trần của chứng khoán. Điều này nhằm giúp chính phủ kiểm soát giá chứng khoán và bảo vệ người tiêu dùng.
Bạn có thể tham khảo mức giá trần chứng khoán theo từng thị trường sẽ có ý nghĩa như thế nào như sau:
Quy định giá trần chứng khoán là gì?
Như đã đề cập trong phần trên, bảng giá chứng khoán sẽ có màu sắc quy định cho từng mức giá chứng khoán. Như vậy sẽ hỗ trợ rất nhiều cho nhà đầu tư đưa ra các chiến lược giao dịch hiệu quả. Ta sẽ thấy có màu tím trên bảng giá chứng khoán tại sàn HNX hoặc HOSE. Đó là giá trần chứng khoán của hai sàn này.
Ngoài ra, ta còn có thể đọc ký hiệu chứng khoán để biết mức giá trần. Nhiều sàn công ty môi giới chứng khoán đang áp dụng các ký hiệu này. Theo đó, CE sẽ là ký hiệu cho mức giá trần của chứng khoán; CE là viết tắt của Ceilling. Và sẽ có thêm từ FL – biểu thị cho giá sàn chứng khoán, nằm bên cạnh.
Bạn sẽ thấy rằng giá trần luôn được làm tròn. Bởi vấn sẽ có số lẻ nếu đề giá tham chiếu nhân với biên độ dao động. Vậy nên, khi giá trần được làm tròn, nhà đầu tư sẽ dễ phân biệt, cũng như có thể tìm hiểu chuyên sâu hơn về loại chứng khoán đó.
Đối với thị trường tự do
Tình trạng cầu nhiều hơn cung trong thị trường tự do chỉ mang tính tạm thời. Bởi vì nó sẽ tạo ra sức ép tăng giá. Như vậy sẽ loại bỏ dần được lượng cầu dư thừa. Và sẽ dần cân bằng được thị trường.
Tuy vậy, giá trần sẽ không thể vượt qua P1 (quan sát hình ảnh trên). Điều này được chính phủ quy định về mức giá. Và nhờ vậy sẽ giúp thị trường dần trở lại, và duy trì, được trạng thái cân bằng.
Đối với thị trường kinh tế vĩ mô
Được cho là quá cao nếu giá cân bằng trong kinh tế vĩ mô. Do đó luôn có mức giá trần thấp hơn từ phía chính phủ quy định. Với đó, người tiêu dùng có thể mua hàng hóa với mức giá hợp lý. Đối với những người thu nhập thấp, điều này là vô cùng ý nghĩa. Bởi như thế, họ vẫn có thể mua những mặt hàng thiết, cần thiết.
Bạn có thể dễ dàng nhận ra chính sách này thông qua các thị trường nhà ở, hoặc thị trường vốn.
Trong trường hợp không có sự cân bằng giá trong thị trường kinh tế vĩ mô. Lúc này sẽ xuất hiện tình trạng hàng hóa khan hiếm. Nguyên nhân là lượng cung thấp hơn so với lượng cầu.
Cách tính giá trần chứng khoán là gì?
Ta có công thức tính như sau:
Giá trần chứng khoán = (Biên độ dao động + 1) * Giá tham chiếu.
Từ công thức, ta cần đến giá tham chiếu, và biên độ dao động để có thể tính được mức giá trần.
- Biên độ dao động là số phần trăm giá tăng hoặc giảm của giá cổ phiếu trong một phiên giao dịch. Hay có thể nói là, giá sàn và giá trần chính là giá tham chiếu cộng hoặc trừ biên độ dao động trong một phiên giao dịch.
- Giá tham chiếu: trong lần cuối thực hiện khớp lệnh, hoặc vào giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó là giá tham chiếu. Giá tham chiếu sẽ khác nhau tại các sàn quy định khác nhau.
Muốn tính giá trần của sàn giao dịch nào. Bạn cần tìm hiểu trước nhất là giá tham chiếu của sàn đó được quy định như thế nào. Đừng nên nhầm lẫn. Nếu không thể tính toán chính xác, các chiến lược đầu tư của bạn sẽ gặp phải nhiều rủi ro không mong muốn đấy.
Ngoài ra, ta có cách tính giá trần điều chỉnh. Là tổng của giá tham chiếu dự kiến cộng với một đơn vị báo giá.
Giá trần giá sàn chứng khoán phân biệt như thế nào?
Không có quá nhiều khó khăn để phân biệt giá sàn chứng khoán và giá trần chứng khoán. Bạn đọc đã được giới thiệu giá trần chứng khoán là gì trong phần trên. Đó là mức giá cao nhất của chứng khoán trong ngày. Còn đối với mức giá sàn chính là mức giá chứng khoán thấp nhất trong ngày. Giá trần giá sàn chứng khoán bạn có thể quan sát màu sắc để phân biệt chúng với nhau; đơn giản.
Chẳng hạn, ta lấy sàn giao dịch HOSE và HNX là đối tượng so sánh. Theo đó, ta sẽ có màu tím là màu của giá trần đã được niêm yết. Còn đối với giá sàn chứng khoán thì chính là màu xanh lam.
Hoặc bạn cũng thể dùng ký tự để phân biệt. Giá trần sẽ có ký hiệu CE; giá sàn sẽ có ký hiệu FL.
Xem thêm bài viết về chỉ số Dow Jones Future.
Kết luận
Từ những thông tin có trong bài viết, hẳn là bạn đọc đã biết giá trần chứng khoán là gì? Cũng như cách tính như thế nào. Và phân biệt được giá trần giá sàn chứng khoán. Đặc biệt trong cách tính giá trần. Ta cần phải biết giá tham chiếu. Thế nhưng, tùy vào mỗi sàn sẽ quy định cách xác định giá tham chiếu khác nhau. Do đó, bạn cần tìm hiểu trước nhất về giá tham chiếu chứng khoán. Để không phải tính toán sai nhé.
Mặt khác, tùy vào từng thị trường, giá trần sẽ có những ý nghĩa khác nhau. Do đó, bạn cũng cần phải nắm bắt thật thốt các kiến thức về thị trường chứng khoán, thị trường liên quan. Nắm bắt tốt thông tin, kiến thức sẽ vô cùng có lợi. Bạn sẽ lên được nhiều ý tưởng mới cho các chiến lược đầu tư chứng khoán. Còn rất nhiều bài viết hấp dẫn khác về thị trường chứng khoán tại Hệ thống tiền ảo; tìm và đọc nhé.
Tổng hợp: hethongtienao.com